Có Những Công Việc Nào Trong Esports Ngoài Chơi Game?
Có Những Công Việc Nào Trong Esports Ngoài Chơi Game?
Oleksandra Bondarenko  •  12.07.2023

Intro

Nhu cầu về các chuyên gia đa năng trong nhiều lĩnh vực đang tăng vọt khi ngành công nghiệp esports tiếp tục mở rộng nhanh chóng. Nhận biết xu hướng này, nhiều trường đại học đã bắt đầu cung cấp các khóa học chuyên ngành về esports. Một ví dụ tốt là Đại học Brown tại Hoa Kỳ, là khách hàng của ENESTECH Software, sử dụng SENET để quản lý cơ sở chơi game trong khuôn viên trường – Brown Esports.

Như vậy, cho dù bạn chưa đạt đến cấp độ cao nhất trong gaming, bạn vẫn có thể phát triển để có sự nghiệp thành công và trở thành một phần của ngành công nghiệp esports. Nếu bạn mới tìm hiểu đến ngành công nghiệp này, dưới đây là một số công việc esports không liên quan đến việc chơi game mà bạn có thể xem xét.

Shoutcaster và Host

Một trong những vị trí quan trọng nhất trong thế giới esports shoutcaster hoặc một người dẫn chương trình. Một shoutcaster được như một nhà bình luận viên esports, đọc những diễn biến của trân thi đấu hoặc phân tích cùng với một caster khác. Một nhà phân tích, thường được gọi colorcaster, tập trung vào việc cung cấp thông tin chi tiết về trò chơi. Ngoài ra, một host esports sẽ phải giám sát sự kiện, giới thiệu các người chơi chuẩn bị sân khấu cho các caster tiếp quản. Các shoutcaster thường những game thủ trước đây kiến thức sâu rộng về trò chơi yêu thích của họ. Họ tạo ra giá trị thông qua giọng nói dễ nghe, thời gian khả năng diễn đạt suy nghĩ của họ, tăng cường trải nghiệm của người xem.

Streamer

Streamer esports là một người tự làm chủ hoạt động, họ phát trực tuyến các phiên chơi game của mình cho một khán giả công chúng thông qua các nền tảng trực tuyến khác nhau. Twitch, nền tảng tiên phong trong lĩnh vực này, đã cách mạng hóa khái niệm về việc phát sóng trực tiếp sự kiện esports và vẫn là người dẫn đầu giữa các nền tảng live-stream. Phần mềm SENET của chúng tôi hỗ trợ Twitch, cho phép bạn phát sóng trận chiến của mình ngay cả khi bạn đang chơi tại phòng máy chơi game.

Để trở thành một streamer, bạn chủ yếu cần có niềm đam mê với các trò chơi phổ biến và những thiết bị công nghệ cao – một hệ thống máy tính chơi game mạnh với card đồ họa chất lượng cao, webcam, micro và kết nối internet ổn định. Bằng cách truyền trực tuyến liên tục trên các nền tảng như Twitch hoặc YouTube và quảng bá nội dung của bạn thông qua các phương tiện mạng xã hội khác, bạn có thể hình thành cho mình một lượng khán giả tăng dần và có thể biến những buổi trực tuyến thành một công việc có thu nhập cao.

Huấn luyện viên hoặc nhà phân tích

Khi cuộc tranh luận vẫn đang tiếp diễn về việc liệu esports có được coi là một môn thể thao hay không, thì có một điều rất rõ ràng: các đội esports cần có huấn luyện viên và nhà phân tích giống như thể thao truyền thống. Mặc dù sự thành công của đội phụ thuộc vào những game thủ, nhưng một huấn luyện viên có kinh nghiệm sẽ nâng cao hiệu suất của cả đội hình lên một tầng cao mới.

Huấn luyện viên sẽ tập trung vào việc cải thiện sự phối hợp ăn ý của đội, nhận diện điểm mạnh và cải thiện điểm yếu của từng cá nhân, và tối đa hóa tiềm năng tổng thể của đội. Mặt khác, các nhà phân tích sẽ chuyên sâu vào thống kê trò chơi, cung cấp thông tin quan trọng cho các huấn luyện viên về các lĩnh vực cần cải thiện từng cá thể game thủ. Huấn luyện viên trả lời cho những câu hỏi “làm thế nào?”, trong khi một nhà phân tích sẽ trả lời “có những gì?”.  

Mặc dù một số trường đại học hiện nay cung cấp các khóa học esports, chứng chỉ huấn luyện thường không được định rõ. Tất nhiên, niềm đam mê thực thụ về esports là cần thiết, nhưng kỹ năng gắn kết đội và phát huy tiềm năng tối đa của họ là một đặc điểm phổ quát.

form blog form blog 2
Hãy thử SENET cho trung tâm trò chơi của bạn
Dùng thử miễn phí không cam kết trong 7 ngày. Không cần thẻ tín dụng.
image

Nhà Báo và Người Sáng Tạo Nội Dung

Theo từng giai đoạn phát triển của ngành công nghiệp esports, nhu cầu tuyển dụng nhà báo và người sáng tạo nội dung đang tăng dần, để bao phủ các sự kiện và lịch sử liên quan đến cyber sport.  Nếu bạn có niềm đam mê với báo chí và viết lách, đồng thời đã từng là game thủ, thì có thể mở một con đường sự nghiệp thú vị bản thân.

Hãy bắt đầu từ những công việc freelancer trên mạng, để tạo hồ sơ cá nhân, và khi bạn đã có sự tự tin nhất định trong nghề, có thể bắt đầu nộp đơn xin việc có trả lương. Khi bạn bắt đầu hành trình này, hãy tập trung vào việc phát triển tông giọng ấn tượng và xây dựng thương hiệu cá nhân của bạn, vì điều này sẽ mang lại lợi ích lâu dài.

Đáng chú ý là những nhà báo có kinh nghiệm trước đây không quen với thể thao điện tử phải đã đối mặt với những thách thức khi mới được tiếp xúc với ngành công nghiệp này. Ngay cả những người đã tiếp xúc với esports trước đó cũng phải tìm hiểu chuyên sâu vào một trò chơi cụ thể, vì việc trở thành một chuyên gia uy tín am hiểu nhiều trò chơi là một việc không hề dễ dàng.

Giám đốc PR hoặc Marketing

Mối quan hệ giữa công chúng và marketing là yếu tố rất quan trọng đối với bất kỳ doanh nghiệp nào, và esports không phải là ngoại lệ. Bởi ngành công nghiệp esports vẫn đang ở giai đoạn mới phát triển, nhu cầu quảng bá và phổ biến esports trở nên càng cần thiết hơn, do sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt hơn giữa các công ty ở lĩnh vực này. 

Các chuyên gia PR và giám đốc Marketing đóng một vai trò quan trọng trong việc hình thành nhận thức tích cực về ngành công nghiệp này và nâng cao sự uy tín của các công ty esports. Họ hoạt động để xây dựng hình ảnh tốt của doanh nghiệp, tạo mối quan hệ với báo chí và công chúng, và cho ra các chiến lược marketing để thúc đẩy doanh số.  

Ngoài ra, trong esports họ có thể đảm nhiệm nhiệm vụ tổ chức sự kiện, xây dựng thương hiệu trên các kênh truyền thông, quảng bá sự kiến và đẩy doanh số bán vé, và quảng cáo sản phẩm hoặc dịch vụ. Nhưng điều quan trọng nhất trong ngành nghề này là tạo mối liên kết bền vững giữa khách hàng với esports, nhờ vào sự hiệu biết chuyên sâu về văn hóa và ngôn ngữ thể thao điện tử. 

Mức lương của chuyên gia PR với kinh nghiệm làm việc 2-3 năm gần $60 000 trong năm, trong khi đó các nhân viên quản lý marketing với kinh nghiệm tương tự làm ở các lĩnh vực khác có mức lương khoảng $45 000 đến $50 000. Trưởng phòng bộ phận marketing với kinh nghiệm từ 5 nằm trở lên trong nghề có thể kiếm gần $100 000 trong năm.

 

Quản lý hoặc Trọng tài

Giống như các môn thể thao truyền thống, các giải đấu esports cần quản hoặc trọng tài để đảm bảo sự công bằng của trận đấu các game thủ tuân thủ luật chơi. Ngoài ra, trách nhiệm của họ còn bao gồm việc thực thi quy định, giải quyết tranh chấp duy trì sự tiến triển suôn sẻ của sự kiện. Vị trí này đòi hỏi kỹ năng quản chặt ch khả năng ra quyết định nhanh chóng, đặc biệt trong tình huống áp lực cao. Các quản /trọng tài thường các cựu game thủ hoặc những người sự am hiểu chuyên sâu về esports. Họ cần làm việc nhiều giờ đồng hồ trong suốt một quá trình giải đấu, từ khâu chuẩn bị cho đến các hoạt động sau sự kiện. Mặc những vị trí nhỏ khác trong lĩnh vực này thể mức lương thấp hơn hoặc thậm chí không được trả lương, còn trọng tài làm việc toàn thời gian thể kiếm được khoảng $40 000 – $60 000 mỗi năm.

Quản lý SMM (Social Media Marketing) hoặc Truyền thông

Trong thời đại kỹ thuật số ngày nay, mạng hội rất cần thiết trong việc kết nối với khán giả, esports không phải ngoại lệ. Một người quản SMM trong esports tập trung vào quản cộng đồng mạng sở thích về gaming, giải thi đấu hoặc đội tuyển esports. Họ quản các nền tảng mạng hội khác nhau như YouTube, Twitch, Twitter, Facebook, Instagram Reddit, đảm bảo sự tương tác với người theo dõi tiếp nhận những yêu cầu/phản hồi của họ. Vị trí này đòi hỏi sự hiểu biết về từ vựng của các loại game khả năng giao tiếp hiệu quả với cộng đồng. Mặc như những quản mạng hội khác trong các ngành khác sẽ nhiệm vụ trách nhiệm giống nhau, nhưng tính chất độc đáo của esports đòi hỏi sự quen thuộc với các chi tiết cụ thể của ngành công nghiệp thể thao điện tử.

Hàng nghìn doanh nghiệp tin dùng SENET

Ekip Sản xuất

Ekip sản xuất yếu tố quan trọng của bất kỳ ngành công nghiệp thể thao nào, esports không phải ngoại lệ. Vị trí này đòi hỏi chuyên môn kinh nghiệm. Các công ty sản xuất sẽ chuyên về ghi hình, máy ảnh, ánh sáng, âm thanh thiết kế bối cảnh đấu trường arena để cung cấp không gian phù hợp với sự kiện esports. Ekip sản xuất đảm bảo rằng tất cả các khía cạnh thiết bị kỹ thuật của việc sản xuất không gặp sự cố. Đ trở thành một phần của đội ngũ, sẽ cần kinh nghiệm trước đó trong lĩnh vực phát trực tuyến hoặc bằng cách làm tình nguyện viên cho các sự kiện esports để kinh nghiệm thực tế.


Quản lý Sự kiện

Quản sự kiện trong ngành công nghiệp esports người giám sát điu hành tất cả các quá trình tổ chức sự kiện, bao gồm lựa chọn địa điểm, vận chuyển, lịch trình đảm bảo trải nghiệm không bị gián đoán cho người tham gia người tham dự. Vị trí đòi hỏi duy sáng tạo, k năng nghiên cứu, khả năng viết kịch bản, lên kế hoạch, xây dựng mối quan hệ làm việc với nhà cung cấp, k năng đàm phán, khả năng giám sát quản con người giữ bình tĩnh mọi lúc, mọi nơi.

Nhà quản lý tuyển thủ esports

Giống như trong thể thao truyền thống, các người chơi thể tuyển nhà quản đại diện cho lợi ích của họ. Một người quản đại diện cho các người chơi nhân hoặc nhóm người chơi, nhiệm vụ xử các thỏa thuận tài trợ, quản hình ảnh công khai sự hiện diện trên mạng hội của họ, xử các khía cạnh pháp liên quan đến sự nghiệp của họ. Đơn vị đại diện lớn hơn còn thể tham gia vào lịch trình lịch hẹn. Mặc vai trò của nhà quản không chỉ độc quyền cho esports, nhưng vị trí đang trở nên ngày càng cần thiết hơn trong ngành công nghiệp esports. Các nhà quản thường sẽ hưởng hoa hồng từ các hợp đồng giao dịch của tuyể thủ của họ.

Nhà phát triển trò chơi

Phát trin trò chơi là đim tâm ca nnh công nghip esports. c công ty liên tc phát hành các trò chơi đin t mới làm mi c tiêu đề hin có đ đáp ng nhu cầu ca s lưng ngưi ci. Nhng nhà phát triển game, bao gồm lp tnh viên và kỹ sư phn mềm, đóng một vai trò quan trọng cho sự khởi đầu của thể thao điện tử. Các công ty lớn, như Nintendo, Rockstar Games và Electronic Arts cho đến các start-up nh hơn, tuyển những n phát trin trò chơi có đam mãnh liệt vi chơi game k ng kỹ thuật cn thiết đ thiết kế và tạo ra những game mang lại trải nghiệm sng đng kịch tính. Theo đuổi s nghiệp trong lĩnh vực phát triển trò chơi cho phép bạn kết hợp sở thích của mình trong phát triển phần mềm với tình yêu dành cho esports.

Tổng kết

Đây chỉ một số vai trò công việc hấp dẫn trong ngành công nghiệp esports. Nếu bạn đam với esports mong muốn phát triển sự nghiệp, hãy tìm hiểu khám phá những phương án lựa chọn. Nhiều trường đại học hiện nay cung cấp các khóa học liên quan đến esports, thể tăng thêm hội của bạn để giành được một công việc không liên quan đến chơi game trong lĩnh vực này. Hãy nhớ phát triển kỹ năng của bạn liên tục, cập nhật xu hướng thị trường esports nắm bắt hội để phát triển trong ngành công nghiệp đầy tiềm năng này.

Luôn cập nhật với SENET
Chúng tôi sẽ cập nhật cho bạn mọi điều tốt đẹp đang diễn ra trong thế giới thể thao điện tử